Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- - Hội đồng Anh tại Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ GD&ĐT nhằm thúc đẩy giảng dạy doanh nghiệp xã hội và đổi mới xã hội trong các trường đại học tại Việt Nam.
Lễ ký kết có sự chứng kiến của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc, ngài Ed Vaizey – Đặc phái viên Thương mại của Thủ tướng Anh, ngài Gareth Ward - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh tại Việt Nam.
Tại lễ ký kết, ông Ed Vaizey – Đặc phái viên thương mại của Thủ tướng Anh nhấn mạnh: “Vương quốc Anh là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực doanh nghiệp xã hội. Thông qua Hội đồng Anh tại Việt Nam, tôi tin tưởng rằng, thỏa thuận hợp tác hôm nay sẽ giúp tăng cường hợp tác hơn nữa giữa hai quốc gia; góp phần vào sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam nói chung và lĩnh vực phát triển doanh nghiệp xã hội nói riêng, hướng tới sự phát triển bền vững của Việt Nam”.
Ông Ed Vaizey cho rằng, trường đại học, nơi cung cấp các nguồn nhân lực đầy tiềm năng sẽ là nơi tốt nhất giúp thực hiện nhiệm vụ này với việc trang bị cho sinh viên kiến thức và hành trang, truyền lửa nhiệt huyết cho việc khởi sự các doanh nghiệp xã hội, một công việc quan trọng để tạo ra lực lượng doanh nhân mới, làm động lực phát triển kinh tế và phục vụ các mục tiêu xã hội, góp phần ổn định và phát huy tài năng trẻ của quốc gia.
Bà Donna McGowan, Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam cho biết, Hội đồng Anh đã tích cực hỗ trợ và phối hợp với các cấp để phổ biến và mang kiến thức về doanh nghiệp xã hội tới gần hơn với người Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ, sinh viên các trường đại học.
Gần đây nhất, Hội đồng Anh đã phối hợp với Trường đại học Kinh tế quốc dân triển khai chương trình Thanh niên Việt Nam vì sáng tạo xã hội, trong đó bao gồm khóa đào tạo giảng viên quốc gia về sáng tạo xã hội, tổ chức cuộc thi Thanh niên vì sáng tạo xã hội.
Theo kỳ vọng, thỏa thuận sẽ thúc đẩy kỹ năng doanh nhân xã hội, đổi mới xã hội và đối thoại trong môi trường đa văn hóa tại 200 trường đại học tại Việt Nam, giúp cho sinh viên có hành trang bước vào tương lai, giúp các em nắm bắt được các cơ hội việc làm tốt hơn, đặc biệt khi các em có mong muốn khởi nghiệp.
Thỏa thuận hướng tới một số mục tiêu cụ thể: nâng cao nhận thức về phát triển doanh nghiệp xã hội trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo cho ít nhất 30% sinh viên các trường đại học; hỗ trợ kiến thức, kỹ năng về doanh nhân xã hội, sáng tạo xã hội và lãnh đạo cộng đồng cho 200 giảng viên, giúp họ triển khai thành công các hoạt động lan tỏa tại trường đại học.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT không chủ động được trong việc điều tiết thừa/thiếu giáo viên
Ngành Giáo dục, đặc biệt là phòng GD-ĐT không được giao nhiệm vụ chủ trì, đầu mối tham mưu giúp UBND quận, huyện tuyển dụng nên không chủ động được trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên.
" alt="Ít nhất 30% sinh viên sẽ được nâng cao nhận thức về doanh nghiệp xã hội" /> - 1.200 học sinh trường THCS Lương Định Của (quận 2, TP HCM) sẽ được học 1-2 tiết mỗi tuần với máy chiếu và kính 3D như ngoài rạp chiếu phim, đọc sách điện tử và học trên app với máy tính bảng...
Thư viện thông minh F&N chính thức đi vào hoạt động sáng ngày khai giảng 5/9. Dự án được Công ty TNHH F&N Việt Nam thuộc Tập đoàn Fraser and Neave (Singapore) tài trợ xây dựng.
Dự án này bao gồm lớp học 3D dành cho 30 học sinh và phòng đọc sách có sức chứa 20 người. Trong hôm khai giảng, nhà trường đã mở cửa thư viện đón những học sinh đầu tiên vào trải nghiệm. Dự kiến, mỗi tuần học sinh các khối sẽ được học luân phiên 1-2 tiết 45 phút tại một trong những thư viện thông minh và hiện đại nhất của TP HCM.
Lớp học 3D mô phỏng rạp chiếu phim
Học sinh trải nghiệm phòng đọc sách mới với các đầu sách chuẩn quốc tế Lớp học 3D được F&N trang bị máy chiếu, kính 3D, hệ thống âm thanh AV và tường cách âm. Ngoài ra còn bổ sung hàng loạt series phim 3D về chủ đề khoa học giúp trẻ tiếp thu kiến thức theo cách mới mẻ, trực quan, sinh động hơn.
Nhiều học sinh cho biết, trải nghiệm học trong lớp thú vị giống như ngoài rạp chiếu phim thu nhỏ, chứ không khô khan như trên giáo trình sách vở.Thông qua hệ thống máy chiếu và kính 3D, học sinh cũng nắm bắt được kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ lâu hơn.
Phòng đọc sách trang bị máy tính bảng
Ngoài thư viện truyền thống rộng 135m2 với hơn 5.000 đầu sách giấy, học sinh THCS Lương Định Của năm nay còn có thêm phòng đọc sách điện tử, được đầu tư 20 máy tính bảng đời mới.
Lớp học 3D trang bị đầy đủ các thiết bị nghe nhìn hiện đại như rạp chiếu phim thu nhỏ. Máy cài đặt sẵn lượng sách giáo khoa điện tử, sách tham khảo và truyện dân gian phong phú nhằm kích thích trẻ ham tìm tòi, thay đổi văn hóa đọc kiểu mới. Ngoài ra, còn tích hợp các app giáo dục theo chủ đề STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) và tiếng Anh, giúp trẻ có trải nghiệm lý thú học mà chơi, chơi mà học.
Đặc biệt, thông qua tài trợ của công ty xuất bản và in ấn Times Publishing Limited thuộc Tập đoàn F&N, thư viện thông mình còn nhận được hơn 40 đầu sách tiếng Anh thuộc nhiều chủ đề khác nhau cho các em học sinh. Trong đó, có nhiều sách của nhà xuất bản Marshall Cavendish nổi tiếng Singapore, được cả thế giới ưa chuộng nhờ cách diễn giải sinh động, lôi cuốn theo chủ đề.
Căn phòng được chính tay các nhân viên F&N Việt Nam trang trí, sơn màu sắc tươi sáng giúp trẻ thêm yêu thói quen đọc sách mỗi ngày. Tất cả được xây dựng và thiết kế trong một không gian mát mẻ với hệ thống điều hòa 2 chiều.
Không gian rộng rãi và hiện đại của thư viện thông minh nhất quận 2, TP HCM. Phát biểu tại lễ bàn giao thư viện từ F&N, thầy Trần Văn Tình - Hiệu trưởng Trường THCS Lương Định Của cho biết: “Trước xu thế hoà nhập với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mang trên vai trọng trách sản sinh nguồn nhân lực cho tương lai, giáo dục trong nhà trường đang từng bước chuyển mình sang một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp. Do đó, nhà trường đánh giá cao việc tài trợ thư viện thông minh của F&N Việt Nam, giúp học sinh có cơ hội tiếp cận hiệu quả kiến thức và kỹ năng thông qua các công cụ học tập kỹ thuật số và không gian hiện đại”.
THCS Lương Định Của là ngôi trường thứ 2 tại TP HCM được doanh nghiệp Singapore tài trợ thư viện thông minh kiểu mới. Năm ngoái, thư viện hiện đại đầu tiên đã được F&N trao tặng cho trường THCS Nguyễn Chí Thanh (quận 12) và nhận được phản hồi tích cực từ phía học sinh, nhà trường.
Sau một năm thư viện đầu tiên đi vào hoạt động, cô Nguyễn Thị Ngọc Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Chí Thanh đánh giá: “Kể từ ngày khánh thành thư viện thông minh F&N, toàn thể học sinh và giáo viên nhà trường đã có những trải nghiệm giáo dục hết sức thú vị. Hiện nay, mỗi tuần, mỗi lớp vẫn đang duy trì 1 tiết học 45 phút ở phòng 3D và phòng thư viện điện tử”.
Vũ Minh
" alt="Độc đáo lớp học 3D ở THCS Lương Đình Của" /> - " alt="Chàng trai trẻ muốn đưa võ Việt ra Thế giới" />
" alt="Khi teen girl không yêu mà vẫn…gật" /> - - Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào.
Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.
Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.
Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết:
Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.
Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…
Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.
Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.
Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế.
Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH.
Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”
Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?
Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.
Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.
Thanh Hùng
"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"
Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.
" alt="Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?" /> Hình ảnh chụp cổng hưởng từ cho thấy có nang sán trong não người bệnh. Ảnh: BVCC Chị L.A. có chỉ định phẫu thuật ngày 4/8. Sau 4 giờ đồng hồ, các bác sĩ đã lấy toàn bộ bao áp xe não. Sáu ngày sau mổ, người bệnh sức khỏe ổn định, vết mổ khô, di chuyển và giao tiếp tốt.
Sán não là bệnh lý thuộc nhóm nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe với mức độ nguy hiểm rất cao, có thể dẫn đến tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bệnh phát triển âm thầm, đến khi phát hiện những triệu chứng rõ rệt thường khá muộn.
ThS-BS Hà Xuân Nguyên, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới, cho biết nguyên nhân mắc bệnh sán não là do ăn phải ấu trùng sán dây lợn hoặc trâu, bò (thường do ăn thịt lợn hoặc trâu, bò tái, nem hoặc thịt nướng chưa nấu chín) hoặc rau sống chưa được vệ sinh sạch sẽ.
Khi vào cơ thể, ấu trùng sán di chuyển theo đường máu tới não, phổi, gan,... và gây bệnh. Nếu ấu trùng "lưu lạc" ở não sẽ gây bệnh ấu trùng sán não.
Bác sĩ Nguyên cũng cho biết thêm, bệnh sán não là bệnh nguy hiểm nhưng người dân có thể phòng bệnh bằng cách tẩy giun sán định kỳ 6 tháng 1 lần (đối với trẻ từ 2 tuổi trở lên); rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; cẩn thận khi ăn các loại rau sống; ăn chín, uống sôi. Đặc biệt, người dân không nên ăn tiết canh, gỏi sống và các thực phẩm tái, chưa được nấu kỹ.
Xuất hiện dấu hiệu tưởng đơn giản nên 'ngại' đi khám, người phụ nữ nhận kết quả ung thưChủ quan với dấu hiệu của bệnh, người phụ nữ đến viện và được chẩn đoán ung thư giai đoạn muộn khi tuổi đời còn khá trẻ." alt="Ổ sán não khiến người phụ nữ bỗng nhiên đau đầu dữ dội, co giật liên tục" />
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Hàng chục sinh viên nông lâm bị đình chỉ, hạ điểm vì gian lận thi cử
- ·Hoa hậu Giáng My làm vedette show diễn thời trang tại Đại Nội Huế
- ·Tỷ lệ 'chọi', chớ vội hoang mang
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Dữ liệu tiếp xúc gần của Bluezone có bị lưu trên máy chủ hay không?
- ·Tử vi tuần mới của teen
- ·Thủ lĩnh mê làm việc nghĩa
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·5 học sinh mất tích trên sông Hồng: Tìm thấy thi thể nạn nhân thứ hai
- - Freelancer (lao động tự do) là thuật ngữ quen thuộc song cũng khá lạ lẫm với không ít sinh viên. Freelancer có thể dễ dàng kiếm được vài trăm đô mỗi tháng nhưng những khó khăn, vất vả họ gặp phải là không hề nhỏ.
Được nhiều tiền và kinh nghiệm
Những người vừa tiếp cận freelance hẳn sẽ rất ngỡ ngàng khi biết được giá trị của chất xám mà các freelancer bỏ ra. Với mỗi công việc, các freelancer có thể nhận được vài chục đến vài trăm, thậm chí hàng nghìn đô từ các khách hàng. Đối tượng khách hàng rất đa dạng, có thể là các lao động bình thường hay sinh viên, nghiên cứu sinh và thậm chí cả những người có học vị cao hơn.
Nguyễn Thành Trung, sinh viên Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Công nghệ Hà Nội, vốn là một freelancer lâu năm. Trung tự hào cho biết về khoản tiền mình kiếm được từ công việc: "Mỗi một tháng mình kiếm được xấp xỉ 1000 đô. Công việc thường là giải bài tập cho các sinh viên nước ngoài. Tùy vào độ phức tạp của bài tập, mình thường lấy từ 30-50 đô. Thỉnh thoảng mình cũng nhận các project (dự án) vài trăm đô. Vừa có nhiều tiền, vừa được làm quen với áp lực công việc, vừa tạo được tiếng tăm, tội gì không làm."
" alt="Sinh viên được và mất với 'Freelancer '" />Cần cân nhắc trước khi quyết định trở thành freelancer - - Hai sinh viên ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) bỗng dưng nổi tiếng như những "siêu sao" trên Internet, sau khi một bức ảnh ngộ nghĩnh của họ trong lớp học được lưu truyền trên mạng.
Zhang Yong và Yu Zhenzhe là sinh viên của hai trường Đại học ở Hàng Châu, được cư dân mạng đặt biệt danh là "Anh răng hô" và "Em ngờ nghệch", sau khi bức ảnh được chụp tại trường trung học 6 năm trước lưu truyền rộng rãi trên mạng. Trong bức ảnh, một người nở nụ cười tươi roi rói với nguyên hàm răng lộ ra ngoài, trong khi người kia thì mặt nghệt, mắt đờ đẫn, giương cổ ra phía trước như đang nhìn chằm chằm vào thứ gì đó.
" alt="Cư dân mạng phát sốt vì ảnh 'ngố' của 2 sinh viên" />Bức ảnh gốc của hai cậu sinh viên khi đang là học sinh trung học 6 năm trước. Thi thể nạn nhân thứ hai được tìm thấy vào chiều 19/11. (Ảnh: Công an tỉnh Phú Thọ)
Lúc 15h50 ngày 18/11, 10 học sinh Trường THCS Hiền Quan rủ nhau ra bãi sông Hồng thuộc khu 1, xã Hiền Quan chơi. Trong khi vui chơi, 6 em xuống tắm sông (3 trai, 3 gái) thì gặp nạn, một em bơi được vào bờ, 5 em mất tích.
Các học sinh bị mất tích đều đang học lớp 8, gồm: T.M.D, H.T.T.L, B.K.L.A, H.T.D, L.A.D.
Lúc 19h ngày 18/11, lực lượng chức năng tìm được thi thể nữ sinh đầu tiên.
Từ hôm qua tới nay, Công an tỉnh Phú Thọ phối hợp với các lực lượng khác và chính quyền địa phương nỗ lực tìm kiếm các nạn nhân mất tích. Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh Phú Thọ huy động 2 xe cứu nạn cứu hộ, 1 xuồng máy, 2 máy nạp khí thở cho thiết bị lặn, 2 phao bè, 10 phao cứu sinh, 30 áo phao.
Công an tỉnh cũng huy động 35 cán bộ, chiến sĩ (tổ người nhái gồm 12 cán bộ, chiến sĩ với đầy đủ trang thiết bị lặn chuyên dùng) phối hợp cùng 2 cano của lực lượng Cảnh sát đường thủy triển khai 2 thiết bị rà tìm dưới lòng sông từ khu vực các nạn nhân gặp nạn xuôi xuống hạ lưu.
"Các lực lượng Công an tỉnh phải khắc phục mọi khó khăn, khẩn trương triển khai tích cực các biện pháp cứu nạn cứu hộ, với nỗ lực lớn, quyết tâm cao tìm kiếm các cháu bị mất tích, xoa dịu nỗi đau cho các gia đình”,Đại tá Nguyễn Minh Tuấn, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ chỉ đạo.
Đại tá Nguyễn Minh Tuấn cũng yêu cầu các đơn vị tập trung cao độ lực lượng, phương tiện, tìm kiếm cứu nạn cứu hộ xuyên đêm, rà soát kỹ lưỡng từng vị trí trên sông.
Ngoài ra, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Thọ huy động 20 cán bộ do Đại tá Trần Nho Lương - Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh trực tiếp chỉ huy. Đơn vị huy động 4 xuồng máy, 2 ô tô tải, thiết lập sở chỉ huy dã chiến tại xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ.
Ban Chỉ huy Quân sự thị xã Phú Thọ và Ban Chỉ huy Quân sự huyện Lâm Thao huy động 40 cán bộ, chiến sĩ bao gồm cả lực lượng thường trực và dân quân tham gia tìm kiếm. Cấp ủy, chính quyền thị xã Phú Thọ cũng có mặt tại hiện trường phối hợp chỉ đạo công tác tìm kiếm.
Nguyễn Huệ" alt="5 học sinh mất tích trên sông Hồng: Tìm thấy thi thể nạn nhân thứ hai" />- Thẩm phán Frankie Yiu Fun-che cho biết: “Đây là một vụ án nghiêm trọng. Lam Tin-po, 71 tuổi, đã lợi dụng lòng tin và sự ngưỡng mộ của học sinh để tấn công và quan hệ tình dục với nữ sinh 15 tuổi trong những lần cô bé đến học tại nhà người gia sư này”.
Ảnh: Scmp Báo Scmp dẫn lời công tố viên cho biết, Lam và nữ sinh trên gặp nhau trong các buổi dạy phụ đạo miễn phí tại một trung tâm cộng đồng vào tháng 8/2016. Sau đó, nữ sinh này nhận Lam làm cha đỡ đầu.
Vụ tấn công đầu tiên diễn ra vào tháng 2 năm ngoái khi Lam đề nghị xoa bóp cho nữ sinh và từng bước thuyết phục cô quan hệ với mình. Khi bị bắt, Lam nói với cảnh sát rằng ông ta làm vậy để giúp cô thư giãn và cải thiện sức khỏe.
Nhà tâm lí học cho rằng sau vụ việc, khả năng tái phạm của ông Lam khá thấp nhưng họ cũng cho rằng ông ta không phù hợp với công việc hiện tại như dạy học.
Lam đã nhận tội vào tháng 3 vừa qua với hai tội danh: Tấn công tình dục và giao cấu trái pháp luật với một cô gái dưới 16 tuổi. Ông ta bị tòa tuyên án 20 tháng tù giam.
Yến Nhi
" alt="Gia sư 71 tuổi ở Hong Kong tấn công tình dục học sinh 15 tuổi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Tìm những tinh trùng sót lại giúp nam giới làm cha
- ·Clip sex và chiếc áo chật
- ·Thái Thị Hoa lội bùn trồng cây ở rừng ngập mặn Cần Giờ
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Nữ diễn viên hài bị tẩy chay vì bình luận thô tục về Lee Je Hoon
- ·Long trọng lễ kỉ niệm 15 năm tái thành lập khoa Phát thanh
- ·Những 'thiên thần' khát khao được đến lớp
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·5 học sinh Phú Thọ mất tích khi tắm sông: Tìm thấy thi thể một nữ sinh